Phát triển ngành nuôi biển bền vững

|

Phát triển ngành nuôi biển bền vững

Trong bối cảnh nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm, phát triển nuô;i biển theo hướng cô;ng nghiệp hiện đại, bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm đã được Chính phủ và Bộ Nô;ng nghiệp và Phát triển Nô;ng thô;n (NN&PTNT) đặt ra. Mục tiêu đến năm 2045, ngành cô;ng nghiệp nuô;i biển của Việt Nam đạt trình độ tiên tiến với phương thức quản lý hiện đại, đóng góp trên 25% tổng sản lượng trong ngành thủy sản và giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt trên 4 tỷ USD.

Việt Nam chưa khai thác hết tiềm năng ngành nuô;i biển

Với hơn 3.000 km bờ biển kéo dài từ Quảng Ninh đến mũi Cà Mau cùng hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ nằm trên hải phận Biển Đô;ng, Việt Nam có vùng biển có đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2. Điều kiện tự nhiên và mô;i trường khá thuận lợi cho phát triển nuô;i biển cô;ng nghiệp, quy mô; hàng hóa lớn. Đối tượng nuô;i biển phong phú như: Các loài cá biển có giá trị cao, tô;m hùm, nhuyễn thể, rong biển… Đây là tiềm năng lợi thế rất lớn, Việt Nam có thể tận dụng để phát triển kinh tế biển, đặc biệt là nuô;i trồng thủy sản, phát triển ngành nuô;i biển bền vững.
 

Để khai thác tiềm năng nguồn lợi từ biển, thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ và Bộ NN&PTNT đã ban hành nhiều chính sách, chương trình để thúc đẩy nuô;i biển phát triển. Đến nay, một số bộ phận hỗ trợ ngành cô;ng nghiệp nuô;i biển bước đầu được hình thành ở Việt Nam như: Hạ tầng vùng sản xuất giống, vùng nuô;i tập trung; cô;ng nghiệp phụ trợ (thức ăn, thiết bị nuô;i); cô;ng nghiệp chế biến, phát triển thị trường tiêu thụ…

Bộ NN&PTNT cho biết, năm 2022, diện tích nuô;i biển đạt hơn 256.000 ha, sản lượng đạt gần 750.000 tấn; Dự báo năm 2023, sản lượng có thể đạt gần 800.000 tấn. Cục Thủy sản cho biết, diện tích nuô;i trồng nhuyễn thể là lớn nhất với 57.000 ha, 1 triệu m3 lồng bè, sản lượng đạt 480.000 tấn.

Qua thực hiện Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, nền kinh tế biển Việt Nam đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Khô;ng ít các doanh nghiệp Việt Nam nhờ cơ chế chính sách cởi mở, nguồn vốn và khuyến khích ứng dụng cô;ng nghệ cao từ Nghị quyết 36/NQ-TW đã mạnh dạn đầu tư để nuô;i thủy hải sản xa bờ. Một số doanh nghiệp đã rất thành cô;ng khi thả nuô;i cá lồng, bè trên vùng biển Phú Quốc, Kiên Lương (Kiên Giang), mở ra triển vọng phát triển nghề nuô;i biển xa bờ quy mô; lớn bằng cô;ng nghệ hiện đại. Mỗi lồng tròn có thể nuô;i được từ 25 - 30 tấn cá thương phẩm. Lồng nuô;i chịu được sóng, gió cấp 10, và có thể xả van nhận chìm để đảm bảo an toàn khi có bão lớn. Ng??ời nuô;i có thể đầu tư nuô;i ngoài khơi xa.

Tỉnh Khánh Hòa là địa phương có nghề nuô;i biển khá phát triển so với nhiều địa phương trên cả nước. Với chiều dài đường bờ biển 385 km và 200 hòn đảo lớn nhỏ, nhiều đầm eo vịnh kín gió cùng với các cảng nước sâu nên rất thuận lợi cho phát triển thuỷ sản, trong đó có nuô;i trồng thuỷ sản. Tỉnh Khánh Hòa có trên 97.000 lồng nuô;i trồng thủy sản với sản lượng thủy sản nuô;i hàng năm của Tỉnh đạt khoảng 18.000 tấn.

Tỉnh Ninh Thuận có bờ biển dài hơn 100 km, thuận lợi cho cả việc khai thác xa bờ cũng đã tổ chức nuô;i biển ở vùng lộng, vùng gần bờ. Tỉnh Ninh Thuận tập trung phát triển nghề nuô;i biển gắn với đổi mới và tổ chức lại sản xuất, phát triển cô;ng nghệ nuô;i, thu hoạch, chế biến sâu để tạo ra các sản phẩm nuô;i biển chất lượng cao, góp phần làm gia tăng giá trị, đáp ứng yêu cầu của thị trường tiêu thụ. Sở NN&PTNT tỉnh Ninh Thuận cho biết, trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, Tỉnh xác định tập trung xây dựng tỉnh Ninh Thuận trở thành trung tâm giống thủy sản của cả nước; ưu tiên nghiên cứu ứng dụng cô;ng nghệ cao vào sản xuất các sản phẩm nô;ng nghiệp đặc thù, giá trị cao.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy nuô;i biển còn mang tính tự phát, nuô;i ven bờ, thiếu quy hoạch, trình độ kỹ thuật sản xuất của ng??ời dân chưa đáp ứng được yêu cầu. Cô;ng nghệ nuô;i, hệ thống lồng bè, cô;ng nghệ phụ trợ cho nuô;i biển phù hợp với thời tiết Việt Nam chưa phát triển, nhất là phục vụ nuô;i ở các vùng biển xa…

Hướng tới phát triển ngành nuô;i biển bền vững

Phát triển nuô;i biển Việt Nam hiện mới chỉ chiếm khoảng hơn 20% diện tích nuô;i trồng thủy sản cả nước, do đó Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển nghề nuô;i biển trong thời gian tới. Lĩnh vực nuô;i biển còn rất khiêm tốn và chủ yếu nuô;i ở vùng eo kín và hiện chủ yếu là nuô;i gần bờ; nuô;i với quy mô; nhỏ lẻ, vật liệu lồng bè nuô;i bằng gỗ truyền thống có độ bền thấp, khô;ng ổn định, sử dụng chủ yếu là thức ăn tươi, việc sử dụng thức ăn hỗn hợp còn khá ít… Do đó, để phát triển ngành nuô;i biển theo hướng cô;ng nghiệp ứng dụng cô;ng nghệ cao, thời gian tới, ngành nuô;i biển cần hướng tới cô;ng nghiệp với cô;ng nghệ tiên tiến, quy hoạch chặt chẽ, phương thức quản lý hiện đại; Phát triển nuô;i biển cả trong vùng ven bờ, trên vùng biển xa bờ, ngoài khơi xa và cả trên bờ, phát huy đa dạng sinh học của vùng nhiệt đới; Tích hợp nguồn lực kinh tế kỹ thuật các ngành dầu khí, đóng tàu, vận tải biển, cơ khí chế tạo, du l???ch, tự động hóa với nuô;i trồng và chế biến hải sản; Các hệ thống nuô;i phải có cô;ng nghệ hòa hợp với mô;i trường, khô;ng gây hại cho hệ sinh thái, bảo đảm phát triển bền vững; Sử dụng hợp tác quốc tế như phương thức chính thu hút cô;ng nghệ tiên tiến, nguồn vốn và thị trường; Đội ngũ cán bộ quản lý và cô;ng nhân chuyên nghiệp được đào tạo, trang bị tốt và quản lý tốt…

Bộ NN&PTNT cho biết, sẽ có cơ chế, chính sách về tín dụng, bảo hiểm, đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, sơ chế chế biến. Đồng thời, kêu gọi các doanh nghiệp lớn đầu tư để dẫn dắt những doanh nghiệp khác và các địa phương đi theo. Từ đó, có một hệ sinh thái nuô;i biển cả vùng khơi, vùng động và vùng bờ đảm bảo bền vững.

Ngày 4/10/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hàn Quyết định số 1664/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án phát triển nuô;i trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Việc ban hành Quyết định này được kỳ vọng sẽ từng bước phát triển nghề nuô;i biển của Việt Nam thành ngành nghề mang lại giá trị kinh tế cao.

Một trong các quan điểm của Quyết định số 1664/QĐ-TTg là phát triển nuô;i biển gắn với đổi mới và tổ chức lại sản xuất theo định hướng thị trường, xây dựng chuỗi giá trị xuyên suốt cho từng sản phẩm, nhóm sản phẩm nhằm nâng cao giá trị gia tăng; phát triển cô;ng nghệ nuô;i, thu hoạch, bảo quản, vận chuyển và chế biến sâu để tạo ra các sản phẩm có chất lượng, gia tăng giá trị, đáp ứng yêu cầu của thị trường tiêu thụ. Theo dó, mục tiêu đặt ra phát triển nuô;i biển trở thành một ngành sản xuất hàng hóa quy mô; lớn, cô;ng nghiệp, đồng bộ, an toàn, hiệu quả, bền vững và bảo vệ mô;i trường sinh thái. Đến năm 2025, diện tích nuô;i biển đạt 280.000 ha, thể tích lồng nuô;i 10,0 triệu m3; sản lượng nuô;i biển đạt 850.000 tấn, trong đó, nuô;i biển gần bờ là 270.000 ha, thể tích lồng nuô;i đạt 8,0 triệu m3; sản lượng nuô;i đạt 750.000 tấn. Nuô;i biển xa bờ 10.000 ha; thể tích lồng nuô;i đạt 2 triệu m3; sản lượng đạt 100.000 tấn; Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 0,8 - 1,0 tỷ USD.

Đến năm 2030, diện tích nuô;i biển đạt 300.000 ha, thể tích lồng nuô;i 12,0 triệu m3; sản lượng nuô;i biển đạt 1.450.000 tấn: Nuô;i biển gần bờ có 270.000 ha, thể tích lồng nuô;i đạt 8,5 triệu m3; sản lượng nuô;i đạt 1.110.000 tấn. Nuô;i biển xa bờ 30.000 ha; thể tích lồng nuô;i đạt 3,5 triệu m3; sản lượng đạt 340.000 tấn; Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 1,8 - 2,0 tỷ USD.

Tầm nhìn đến năm 2045, ngành cô;ng nghiệp nuô;i biển của nước ta đạt ở trình độ tiên tiến với phương thức quản lý hiện đại. Cô;ng nghiệp nuô;i biển trở thành bộ phận quan trọng trong ngành thủy sản, có đóng góp trên 25% tổng sản lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt trên 4 tỷ USD.

Về phát triển nuô;i biển gần bờ, ưu tiên phát triển nuô;i, trồng các đối tượng có thị trường tiêu thụ và lợi thế cạnh tranh: Nhóm cá biển; nhóm giáp xác; nhóm nhuyễn thể; nhóm rong, tảo biển; sinh vật cảnh và các đối tượng nuô;i biển có giá trị kinh tế khác. Áp dụng phương thức nuô;i cô;ng nghiệp, ưu tiên phát triển các mô; hình nuô;i đa loài phù hợp với từng vùng sinh thái, sức tải mô;i trường, gắn với bảo vệ, phát triển nguồn lợi và đồng quản lý ở vùng bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn ven biển.

Đối với phát triển cô;ng nghiệp nuô;i biển xa bờ, Đề án xác định sẽ phát triển mạnh nuô;i các đối tượng có lợi thế cạnh tranh và có thị trường tiêu thụ lớn trên vùng biển xa bờ; nhóm cá biển có giá trị kinh tế cao, nhóm nhuyễn thể và các đối tượng nuô;i biển có giá trị kinh tế khác.

Nuô;i cô;ng nghiệp, hiện đại, quy mô; lớn, bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ mô;i trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu; sử dụng hệ thống lồng, bè có kết cấu và vật liệu phù hợp với từng đối tượng nuô;i, chịu được biến động thời tiết (sóng to, gió lớn, bão).

Hình thành các vùng nuô;i biển xa bờ tại các tỉnh, thành phố trọng điểm như Quảng Ninh, Hải Phòng, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cà Mau, Kiên Giang và một số địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi./.

Trang Nguyễn



Trang web giải trí Gold Blitz